Chương 3
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
I-
HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ -
XÃ HỘI
1. Sản
xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội
Sản xuất
là hoạt động không ngừng sáng tạo ra các giá trị vật chất và tinh thần nhằm mục
đích thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người.
Sản xuất
vật chất là quá trình mà trong đó con người sử dụng công cụ lao động tác động
trực tiếp hoặc gián tiếp vào tự nhiên
Sản xuất
vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội loài người.
Sản xuất
vật chất là tiền đề của mọi hoạt động lịch sử của con người.
2. Biện
chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
a)
Phương thức sản xuất
* Lực
lượng sản xuất
- Người
lao động
- Tư
liệu sản xuất
* Quan
hệ sản xuất
b) Quy
luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
* Vai
trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất
* Sự
tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất
* Ý
nghĩa trong đời sống xã hội
3. Biện
chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội
a)
Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội
* Cơ sở
hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất của một xã hội trong sự vận động hiện
thực của chúng hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội đó.
* Kiến
trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm, tư tưởng xã hội với những thiết chế
xã hội
b) Quy
luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của
xã hội
* Vai
trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng
* Sự
tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng
* Ý
nghĩa trong đời sống xã hội
4. Sự
phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên
a) Phạm
trù hình thái kinh tế - xã hội
Hình
thái kinh tế - xã hội là một phạm trù cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng
để chỉ xã hội ở từng nấc thang lịch sử nhất định với một kiểu quan hệ sản xuất
đặc trưng cho xã hội đó.
b) Tiến
trình lịch sử - tự nhiên của xã hội loài người
Tiến
trình lịch sử xã hội loài người là kết quả của sự thống nhất giữa lôgích và lịch
sử.
Hình
thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa ra đời là tất yếu khách quan của lịch
sử xã hội.
c) Giá
trị khoa học bền vững và ý nghĩa cách mạng
II-
GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC
1. Giai
cấp và đấu tranh giai cấp
a) Giai
cấp: giai cấp là những tập đoàn người có địa vị kinh tế - xã hội khác nhau.
Giai cấp là những tập đoàn người đông đảo, không phải là những cá nhân riêng lẻ,
mà những tập đoàn này khác nhau về địa vị kinh tế - xã hội.
b) Đấu
tranh giai cấp
* Tính
tất yếu và thực chất của đấu tranh giai cấp
* Vai
trò của đấu tranh giai cấp trong sự phát triển của xã hội có giai cấp
c) Đấu
tranh giai cấp của giai cấp vô sản
* Đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản khi
chưa có chính quyền
* Đấu
tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
* Đặc
điểm đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện
nay
2. Dân
tộc
a) Các
hình thức cộng đồng người trước khi hình thành dân tộc
* Thị
tộc
* Bộ lạc
* Bộ tộc
b) Dân
tộc - hình thức cộng đồng người phổ biến hiện nay
* Khái
niệm dân tộc
* Đặc
trưng của dân tộc
* Quá
trình hình thành các dân tộc ở châu Âu và đặc thù sự hình thành dân tộc ở châu
Á
3. Mối
quan hệ giai cấp - dân tộc - nhân loại
a) Quan hệ giai cấp - dân tộc
* Giai
cấp quyết định dân tộc
* Vấn
đề dân tộc có ảnh hưởng quan trọng đến vấn đề giai cấp.
* Đấu
tranh giải phóng dân tộc là điều kiện, tiền đề cho đấu tranh giải phóng giai cấp.
b)
Quan hệ giai cấp, dân tộc với nhân loại
Giai cấp,
dân tộc và nhân loại có mối quan hệ biện chứng với nhau.
Trong
xã hội có giai cấp, lợi ích nhân loại không tách rời với lợi ích giai cấp, lợi
ích dân tộc và bị chi phối bởi lợi ích giai cấp và dân tộc.
III-
NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI
1. Nhà
nước
a) Nguồn
gốc của nhà nước
b) Bản
chất của nhà nước
c) Đặc
trưng cơ bản của nhà nước
d) Chức
năng cơ bản của nhà nước
đ) Các
kiểu và hình thức nhà nước
2.
Cách mạng xã hội
a) Nguồn gốc của cách mạng xã hội
b) Bản
chất của cách mạng xã hội
c)
Phương pháp cách mạng
d) Vấn
đề cách mạng xã hội trên thế giới hiện nay
IV- Ý
THỨC XÃ HỘI
1.
Khái niệm tồn tại xã hội và các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội
a) Khái niệm tồn tại xã hội
b) Các
yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội
2.
Khái niệm, kết cấu, tính giai cấp, các hình thái của ý thức xã hội
a)
Khái niệm ý thức xã hội
b) Kết
cấu của ý thức xã hội
c)
Tính giai cấp của ý thức xã hội
d) Các
hình thái ý thức xã hội
3.
Quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, tính độc lập tương đối
của ý thức xã hội
V- TRIẾT
HỌC VỀ CON NGƯỜI
1. Con người và bản chất con người
a) Con người là thực thể sinh học - xã hội
b) Con
người khác biệt với con vật ngay từ khi con người bắt đầu sản xuất ra những tư
liệu sinh hoạt của mình
c) Con
người là sản phẩm của lịch sử và của chính bản thân con người
d) Con
người vừa là chủ thể của lịch sử, vừa là sản phẩm của lịch sử
2. Hiện
tượng tha hóa con người và vấn đề giải phóng con người
a) Thực
chất của hiện tượng tha hóa con người là lao động của con người bị tha hóa
b)
“Vĩnh viễn giải phóng toàn thể xã hội khỏi ách bóc lột, ách áp bức”
c) “Sự
phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả
mọi người”
3.
Quan điểm của triết học Mác - Lênin về quan hệ cá nhân và xã hội, về vai trò của
quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử
a)
Quan hệ giữa cá nhân và xã hội
b) Vai
trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử
4. Vấn
đề con người trong sự nghiệp cách mạng ở Việt Nam
*Đánh Giá: giúp chúng ta hiểu rõ hơn về nguồn gốc của con người, mối quan hệ của các giai cấp, dân tộc và vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử.
0 Nhận xét